Kinh doanh văn phòng phẩm không cần vốn đầu tư quá lớn nhưng mang lại lợi nhuận tốt. Vì thế, nhiều người muốn thành lập công ty văn phòng phẩm để kinh doanh nhưng chưa biết thủ tục mở công ty văn phòng phẩm như thế nào? Trong bài viết này Nam Việt Luật xin chia sẽ trình tự thành lập doanh nghiệp văn phòng phẩm thành công. Hy vọng sẽ giúp cho cá nhân/tổ chức nắm rõ trình tự để đăng ký thành lập công ty và đi vào hoạt động kinh doanh một cách thuận lợi.
https://congtyvanphongpham.webflow.io/post/cong-ty-van-phong-pham
https://mekoong.com/cong-ty-van-phong-pham.html
https://mekoong.com/cong-ty-van-phong-pham.html
https://mekoong.com/cong-ty-van-phong-pham.html
https://mekoong.com/cong-ty-van-phong-pham.html
https://congtyvanphongpham.webflow.io/post/cong-ty-van-phong-pham
Tóm tắt nội dung
Kinh doanh văn phòng phẩm có thể lựa chọn theo hình thức mở của hàng để bán buôn, bán lẻ các sản phẩm văn phòng phẩm hoặc thành lập công ty văn phòng phẩm để phân phối sỉ và cung ứng trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu cao, thường xuyên các sản phẩm văn phòng phẩm. Dưới đây hồ sơ, thủ tục đăng ký kinh doanh đối với 02 hình thức thức này
Cá nhân có nhu cầu kinh doanh bằng cách mở cửa hàng buôn bán văn phòng phẩm nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh văn phòng phẩm theo hình thức hộ cá thể.
Thành phần hồ sơ đăng ký kinh doanh văn phòng phẩm bao gồm:
– Giấy đề nghị đăng ký hộ kinh doanh văn phòng phẩm;
– Bản sao CNMD/hộ chiếu của chủ hộ kinh doanh văn phòng phẩm;
=> Hồ sơ nộp tại phòng đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm có địa chỉ.
=> Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo hình thức hộ cá thể, sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh văn phòng phẩm cho cá nhân.
Cá nhân, tổ chức có thể đăng ký thành lập công ty kinh doanh văn phòng phẩm với các ngành nghề kinh doanh văn phòng phẩm cụ thể như:
– Sản xuất văn phòng phẩm;
– Bán buôn, bán lẻ;
– Xuất nhập khẩu, phân phối văn phòng phẩm.
Hồ sơ đăng ký thành lập công ty văn phòng phẩm
– Giấy đề nghị đăng ký thành lập công ty kinh doanh văn phòng phẩm;
– Điều lệ công ty kinh doanh văn phòng phẩm phù hợp với loại hình doanh nghiệp mà công ty kinh doanh văn phòng phẩm lựa chọn;
– Danh sách thành viên/cổ đông công ty kinh doanh văn phòng phẩm;
– Bản sao giấy tờ chứng thực tư pháp của thành viên/cổ đông công ty;
=> Hồ sơ đăng ký kinh doanh văn phòng phẩm theo hình thức công ty được nộp trực tiếp hoặc qua mạng tới sở kế hoạch và đầu tư nơi công ty kinh doanh văn phòng phẩm có trụ sở.
=> Sau 03 ngày làm việc kể từ ngày nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh văn phòng phẩm hợp lệ, công ty kinh doanh văn phòng phẩm sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Đê thành lập công ty văn phòng phẩm thành công. Doanh nghiệp phải chuẩn bị trước các thông tin dưới đây để điền vào các mẫu đăng ký thành lập công ty (theo mẫu quy định). Nhằm hạn chế việc sai sót và nhanh chóng hoàn thành thủ tục thành lập công ty.
– Phải xác định được công ty văn phòng phẩm bạn muốn thành lập tên là gì. Tên công ty được viết bằng tiếng Việt có thể kèm theo chữ số và ký hiệu, phải phát âm được và có ít nhất hai thành tố đó là loại hình doanh nghiệp và tên riêng. Điều cũng rất quan trọng đó là tên công ty của bạn phải được viết hoặc gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp. Tên công ty không được đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với những doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.
– Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên bằng tiếng Việt sang tiếng nước ngoài tương ứng. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
>>> Chi tiết về Cách đặt tên công ty hay và đúng quy định.
Hiện nay, có 5 loại hình danh nghiệp công ty văn phòng phẩm có thể lựa chọn để đăng ký, cụ thể như sau:
Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm riêng sẽ tồn tại ưu nhược điểm khác nhau. Nếu chưa chọn được loại hình doanh nghiệp nào phù hợp cho công ty của mình, bạn nên tham khảo: Loại hình doanh nghiệp nào tốt nhất để xem xét và ra lựa chọn hợp lý nhất.
Do vậy tùy vào số lượng thành viên tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp, và tùy vào nhu cầu cụ thể của chủ doanh nghiệp mà bạn có thể lựa chọn cho mình một loại hình doanh nghiệp phù hợp để có cơ cấu quản lý doanh nghiệp hợp lý. Đó chính là một câu trả lời cho câu hỏi mở công ty cần những gì?
>>>Tìm hiểu thêm để hiểu rõ hơn về Các loại hình doanh nghiệp hợp pháp tại Việt Nam
– Địa chỉ công ty là địa điểm liên lạc, giao dịch của công ty bạn phải ở lãnh thổ của Việt Nam và có địa chỉ xác định bằng số nhà, tên phố, phường, quận, thành phố hoặc tỉnh thành, số điện thoại, số fax và thư điện tử nếu có.
– Trong trường hợp nơi đặt trụ sở chưa có số nhà hoặc chưa có tên đường thì phải có xác nhận của địa phương là địa chỉ đó chưa có số nhà, tên đường nộp kèm theo hồ sơ đăng ký kinh doanh.
– Có rất nhiều doanh nghiệp đang có cơ hội kinh doanh và tính thành lập công ty nhưng chưa có địa chỉ văn phòng để mở công ty thì nên tham khảo dịch vụ cho thuê văn phòng ảo để đăng ký kinh doanh mở công ty.
– Nếu cần chưa hiểu rõ về quy đinh đăng ký địa chỉ khi thành lập công ty, tìm hiểu thêm về Cách đặt địa chỉ công ty đúng luật, đúng quy định.
– Ngành nghề là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong mọi hoạt động kinh doanh, nó chi phối rất nhiều yếu tố khác. Bạn nên chuẩn bị tất cả những ngành nghề kinh doanh dự định hoạt động và những ngành nghề dự tính kinh doanh sau này. Trong trường hợp bạn đăng ký một ngành nghề này nhưng một thời gian sau bạn muốn kinh doanh ngành nghề khác thì bạn có thể bổ sung ngành nghề kinh doanh.
>> Link tổng hợp đầy đủ Danh mục ngành nghề kinh doanh mới nhất hiện nay.
– Không có quy định số vốn tối thiểu (ngoại trừ những ngành nghề yêu cầu có vốn pháp định) hoặc tối đa. Số vốn này do doanh nghiệp tự đăng ký và không cần phải chứng minh bằng tiền mặt, tài khoản hay bất cứ hình thức nào khác. Tuy nhiên người thành lập doanh nghiệp cần phải chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ đã khai khi đăng ký doanh nghiệp.
>>>Xem thêm quy định chi tiết về Vốn điều lệ của doanh nghiệp
Khi thành lập công ty, cơ quan thếu sẽ căn cứ vào vốn mà doanh nghiệp kê khái để tính mức thếu môn bài mà doanh nghiệp cần đóng. Tương ứng với các mốc vốn điều lệ đăng ký sẽ có mức thuế môn bài cần đóng cụ thể dưới đây.
+ Nếu doanh nghiệp đăng ký vốn điều lệ Trên 10 tỷ đồng thì mức thuế môn bài cần đóng hàng năm là: 3.000.000 đồng
+ Nếu doanh nghiệp đăng ký vốn điều lệ Từ 10 tỷ đồng trở xuống thì mức thuế môn bài cần đóng hàng năm là: 2.000.000 đồng
+ Nếu doanh nghiệp đăng ký thành lập Chi nhánh, địa điểm kinh doanh, văn phòng đại diện thì mức thuế môn bài cần đóng hàng năm là 1.000.000 đồng
+ Thuế giá trị gia tăng. Khoản thuế này doanh nghiệp cần đóng theo quý báo cáo của doanh nghiệp. Mức thuế VAT là 10%
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp. Doanh nghiệp đóng sau khi kết thúc năm tài chính khi kinh doanh có lãi. Mức đóng thuế Thu nhập doanh nghiệp là từ 20-25% trên lợi nhuận mà doanh nghiệp kê khai thuế.
+ Thuế xuất khẩu (Đối với doanh nghiệp xuất khẩu). Đóng khi thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa. Mức thuế suất này tùy thuộc vào ngành nghề, hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh.
+ Thuế nhập khẩu (Đối với doanh nghiệp nhập khẩu). Đóng khi thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa. Mức thuế suất này tùy thuộc vào ngành nghề, hàng hóa doanh nghiệp kinh doanh.
>>> Tham khảo thêm bài viết: Chi phí thành lập doanh nghiệp gồm những loại thuế phí nào để nắm rõ hơn
khi mở công ty văn phòng phẩm cần xem xét lựa chọn người đại diện doanh nghiệp có đủ khả năng về chuyên môn và kinh nghiệm. Theo đó, người đại diện theo pháp luật của công ty phải đáp ứng các điều kiện theo quy định như sau:
https://mekoong.com/cong-ty-van-phong-pham.html
– Người đại diện theo pháp luật là người chịu trách nhiệm chính trong mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là người đại diện cho doanh nghiệp làm việc, ký kết giấy tờ, thủ tục với cơ quan nhà nước, với các cá nhân hoặc tổ chức khác.
– Chức danh người đại diện là Giám Đốc (Tổng giám đốc),Chủ tịch Hội đồng thành viên/quản trị, và các chức danh quản lý khác quy định tại điều lệ công ty.
– Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải thường trú tại Việt nam; trường hợp vắng mặt ở Việt Nam trên 30 ngày thì phải ủy quyền bằng văn bản cho người khác theo quy định tại Điều lệ doanh nghiệp để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.
Trên cơ sở các thông tin các bạn chuẩn bị ở trên. Các bạn có thể tự soạn hồ sơ thành lập công ty hoặc thuê công ty Nam Việt Luật soạn thảo hồ sơ đề nghị xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
>> Xem thêm chi tiết Quy định người đại diện theo pháp luật của công ty
Sau khi có giấy phép đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cần tiên hành thực hiện các thủ tục sau đây để đi vào hoạt động kinh doanh một cách hợp pháp tránh những rắc rối thậm chí là xử phạt từ cơ quan chức năng.
– Công ty du học nhật bản cần làm bảng hiệu cho công ty và treo bảng hiệu công ty đúng với quy định để thuận tiện cho việc quản lý. Việc treo bảng hiệu công ty là bắt buộc, nên doanh nghiệp phải sớm tiến hành.
– Công ty du học nhật bản có thể tiến hành thuê một nhân viên kế toán riêng cho công ty để thực hiện việc báo cáo thuế, đóng thuế, làm sổ sách, xuất hóa đơn chứng từ. Hoặc để tiết kiệm chi phí, doanh nghiệp có thể thuê dịch vụ kế toán tại Nam Việt Luật.
>> Tham khảo chi tiết Dịch vụ kế toán trọn gói của Nam Việt Luật.
– Doanh nghiệp cần mua chữ ký số để nộp báo cáo thuế và đóng thuế. Kế toán của công ty du học nhật bản sử dụng chữ ký này để tiến hành đóng thuế trực tuyến cho doanh nghiệp.
– Doanh nghiệp hãy yêu cầu ngân hàng kích hoạt chức năng đóng thuế cho tài khoản ngân hàng của công ty. Kế toán của công ty sẽ dùng tài khoản chữ ký số đã mua để thực hiện đóng thuế online cho doanh nghiệp theo đúng quy định.
– Thành viên, cổ đông công ty phải góp vốn phần vốn góp cho công ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Thành viên, cổ đông công ty có thể góp vốn phần vốn góp cho công ty bằng các tài sản đã cam kết. Trong thời hạn này, thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp.
– Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.
>>> Tham khảo ngay: Quy định về việc góp vốn trong doanh nghiệp.
– Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục và phải trả phí theo quy định.
– Nội dung công bố bao gồm các nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và các thông tin sau đây: Ngành, nghề kinh doanh; Danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần. Thời hạn thông báo công khai các thông tin về doanh nghiệp là 30 ngày, kể từ ngày được công khai.
>>> Tìm hiểu chi tiết thủ tục công bố thông tin doanh nghiệp sau khi thành lập
– Công ty du học nhật bản cần tiến hành thông báo phát hành hóa đơn đúng với quy định. Sau đó in hoặc đặt in hóa đơn hay đăng ký mua hóa đơn từ cơ quan thuế để sử dụng đúng quy định. Hoặc doanh nghiệp có thể mua hóa đơn từ cơ quan thuế để sử dụng.
Dịch vụ tư vấn thành lập công ty văn phòng phẩm của Nam Việt Luật được khách hàng tin tưởng hàng đầu hiện nay. Chúng tôi tư vấn:
Nam Việt Luật không chỉ tư vấn về các thủ tục thành lập công ty văn phòng phẩm mà chúng tôi còn cung cấp dịch vụ thành lập công ty văn phòng phẩm theo ủy quyền:
Trên đây là nội dung chia sẻ của Nam Việt Luật về trình tự thành lập công ty văn phòng phẩm. Nếu còn bất cứ một vấn đề nào còn băn khoăn, liên quan đến thủ tục mở công ty văn phòng phẩm, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn, giải đáp cụ thể, chính xác nhất và hoàn toàn miễn phí nhé!
Et tenetur ipsum ut nemo quo. Dolorem laudantium voluptatem sed architecto libero non ea quia. Explicabo aut ratione quisquam ut provident et architecto non repellendus.
Quia quia sapiente iste iure officia suscipit dignissimos voluptatem. Molestiae cumque debitis ad omnis recusandae sapiente corrupti autem. Provident sit deserunt. Officiis deserunt quia enim et.
Id quas consequatur voluptatum quibusdam in architecto sunt autem commodi. Qui aliquam quia dolorum. Fuga modi odit cupiditate esse. Non repudiandae possimus totam quas veniam necessitatibus blanditiis.
Id ut quae aut libero. Dolores vero dolores. Et eveniet a et accusamus incidunt repudiandae excepturi. Nobis debitis rerum quia quia est non dolorum quam.
Saepe placeat quis. Voluptate ut cupiditate. Sit natus eum quisquam.
Accusantium quo sapiente corrupti architecto. Quo eligendi quos recusandae aut est delectus facere qui. Praesentium libero ut ut qui vero qui ea aut. Voluptas eum non eos molestiae illo fugit.
Magni quo nihil quia officia. Rerum eaque in itaque. Quae et cumque sunt dolorem.
Error minima non neque et amet placeat eum soluta sint. Eaque ratione et voluptas ex. Ut delectus ullam est laboriosam quis. Et sint ratione voluptatem voluptatem aspernatur sit. Suscipit maiores voluptatem.